0945540303
Trang chủ » Tin tức » Tình hình ngành FMCG Việt Nam Quý II/2022: Lạm phát gia tăng, niêm tin người tiêu dùng lạc quan

Tình hình ngành FMCG Việt Nam Quý II/2022: Lạm phát gia tăng, niêm tin người tiêu dùng lạc quan

 Tình hình ngành FMCG Việt Nam Quý II/2022: Lạm phát gia tăng, niêm tin người tiêu dùng lạc quan

Tình hình kinh tế và người tiêu dùng

  • GDP Việt Nam tăng mạnh trong quý II/2022, nhưng nền kinh tế chịu ảnh hưởng nhẹ từ sự trở lại của COVID-19.
  • Chỉ số CPI vượt 2%, khiến lạm phát gia tăng.
  • Niềm tin của người tiêu dùng về triển vọng kinh tế và sức mua lạc quan, vượt qua mức trước đại dịch.
  • Chi phí sinh hoạt, giá xăng dầu/gas và giá thực phẩm là mối quan tâm hàng đầu của người tiêu dùng.

Toàn cảnh ngành hàng FMCG

 Tình hình ngành FMCG Việt Nam Quý II/2022: Lạm phát gia tăng, niêm tin người tiêu dùng lạc quan

  • Chi tiêu cho các sản phẩm FMCG tiêu dùng tại nhà tăng nhờ giá bán tăng.
  • Lượng tiêu thụ vẫn ở mức thấp.
  • Lạm phát ở mức cao nhất trong những năm gần đây, đạt 7%.
  • Người mua cân nhắc nhiều hơn giá cả của sản phẩm.

Hiệu suất ngành

 Tình hình ngành FMCG Việt Nam Quý II/2022: Lạm phát gia tăng, niêm tin người tiêu dùng lạc quan

  • Ngành hàng Sữa và Thực phẩm đóng gói ghi nhận tăng trưởng mạnh trong COVID-19, nhưng sụt giảm trong quý II/2022.
  • Tăng giá bán là động lực tăng trưởng chính ở hầu hết các ngành hàng.
  • Sữa và Chăm sóc nhà cửa tỏa sáng ở nông thôn, thúc đẩy hiệu suất của toàn ngành FMCG.
  • Các ngành hàng khác đang trì trệ.

Ngành hàng tiêu biểu

 Tình hình ngành FMCG Việt Nam Quý II/2022: Lạm phát gia tăng, niêm tin người tiêu dùng lạc quan

  • Ngành đồ uống giải khát phục hồi mạnh mẽ, với mức chi tiêu cao hơn thời điểm trước COVID-19.
  • Nước giải khát, Trà đóng chai và Nước tăng lực đạt kết quả kinh doanh tốt nhất trong 3 năm trở lại đây.

Toàn cảnh thị trường bán lẻ

 Tình hình ngành FMCG Việt Nam Quý II/2022: Lạm phát gia tăng, niêm tin người tiêu dùng lạc quan

  • Các kênh mới nổi như Online và Ministore củng cố vị thế ở cả thành phố và nông thôn.
  • Các mô hình kinh doanh lớn không có sự tăng trưởng đáng kể ở thành thị.
  • Đại siêu thị ở nông thôn phục hồi mạnh mẽ.

Tiêu điểm chính

  • Thực phẩm tươi sống chiếm ¾ ngành hàng FMCG.
  • 51% hộ gia đình mua gạo có thương hiệu và 18% mua thịt có thương hiệu.
  • Cơ hội cho các nhà sản xuất thực phẩm tươi sống chuyển sang xây dựng thương hiệu để truyền tải giá trị đến khách hàng.
Nguồn: brandsvietnam.com